Việc sao chép nhãn hiệu là một vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp. Để phát hiện và đối phó với việc sao chép nhãn hiệu, bạn có thể thực hiện các bước sau
Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa tự xác định kích thước của nhãn hàng hóa, kích thước chữ và số thể hiện trên nhãn hàng hóa nhưng phải bảo đảm các yêu cầu sau đây
Những nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn hàng hóa không cần thể hiện tập trung trên nhãn, có thể ghi trên vị trí khác của hàng hóa, bảo đảm khi quan sát có thể nhận biết được dễ dàng, đầy đủ mà không phải tháo rời các chi tiết, các phần của hàng hóa
Nhãn hàng hoá là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là một quy trình quan trọng giúp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi thực hiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, bạn sẽ phải đối mặt với nhiều chi phí phát sinh
Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước cấp cho tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. Tuy nhiên, trong trường hợp công ty giải thể do một số lý do khách quan, việc xử lý văn bằng nhãn hiệu sẽ như thế nào?